Bệnh ung thư máu thường khó phát hiện khi ở giai đoạn đầu. Các bác sỹ khuyên bạn nên đi khám khi cơ thể có các biểu hiện bất thường như thường xuyên đau nửa đầu, chóng mặt, tụt huyết áp, mất ngủ, cơ thể suy nhược. Hiện nay nguyên nhân gây ra bệnh này chưa được rõ ràng, nhưng những nguy cơ từ việc nhiễm Benzen, hút thuốc là, tiền sử điều trị hóa chất. Phát hiện bệnh sớm giúp quá trình điều trị hiệu quả hơn, kéo dài thời gian sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Ung thư tế bào máu hay còn gọi là bệnh bạch cầu (bệnh máu trắng) là hiện tượng gia tăng đột biến số lượng bạch cầu trong máu. Bạch cầu có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, tuy nhiên khi lượng bạch cầu trong máu quá lớn sẽ dẫn đến hiện tượng xâm lấn hồng cầu. Khi hồng cầu bị tiêu diệt gây ra hiện tượng thiếu máu, ung thư máu, nhiều trường hợp dẫn đến nguy cơ tử vong.
Thứ Năm, 5 tháng 2, 2015
Hai loại gen gây ung thư tinh hoàn mới được phát hiện
Bệnh ung thư tinh hoàn là loại bệnh khởi phát âm thầm nhưng bệnh tình rất nghiêm trọng, một khi phát hiện này mà không kịp thời điều trị tế bào ung thư sẽ phát triển và di căn rất nhanh, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Ung thư tinh hoàn sẽ gây ra hiện tượng đau tinh hoàn, sưng, cứng, khối u trong tinh hoàn gây cho bệnh nhân có cảm giác trĩu nặng, hoặc ngực và núm vú to ra bất thường như phụ nữ.
Một công trình nghiên cứu của Tiến sỹ Elizebeth Papley thuộc viện nghiên cứu ung thư Anh được đăng tải trên tạp chí Nature Genetics cho biết đã phát hiện gen đột biến gây bệnh ung thư tinh hoàn.
Các công trình nghiên cứu độc lập tại Mỹ và Anh đã tìm thấy 2 gen liên quan đến bệnh ung thư tinh hoàn giúp lý giải vì sao căn bệnh này có tính di truyền hay không đồng thời mở ra hướng xác định những đối tượng nào có nguy cơ mắc bệnh cao.
Sau một thời gian nghiên cứu các nhà khoa học đã đưa ra nhận định được (nguyên nhân ung thư tinh hoàn) nguy cơ mắc bệnh ung thư tinh hoàn từ đột biến gen. Những gen đột biến có một vòng xoắn bất thường, một phiên bản phổ biến của gen được gọi là KITLG gây hại rất lớn cho cơ thể và có nguy cơ phát triển thành tế bào ung thư.
Những nam giới có gen KITLG phổ biến được sao chép 2 lần tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư 4,5 lần so với những nam giới có phiên bản sao chép bình thường.Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư tinh hoàn trong độ tuổi 15-45 tuổi. Theo ước tính tại Anh hàng năm có khoảng 2 000 người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư tinh hoàn.
Những nam giới có gen KITLG ngoài có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư tinh hoàn còn gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư ruột, ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt.
Các nhà khoa học thuộc Viện Sức Khỏe Quốc Gia Mỹ cũng phát hiện ra nguy một loại gen khác nguy cơ gây bệnh ung thư cao là gen PDE11A. Các nhà khoa học đã phân tích gen AND của 95 bệnh nhân mắc bệnh ung thư tinh hoàn và nhận thấy 7 đột biến trong gen PDE11A, ở những nam giới khỏe mạnh các nhà khoa học không phát hiện ra biến đổi ở gen này.
Đại diện nhóm nghiên cứu Tiến Sỹ Constantine Stratakis Trưởng khoa Nội Tiết và Di Truyền học thuộc Viện Sức khỏe trẻ em và sự phát triển cho biết “những đột biến gen này không trực tiếp gây ra bệnh ung thư nhưng sự xuất hiện của nó làm tăng mức độ nhạy cảm của khối u”.
Một công trình nghiên cứu của Tiến sỹ Elizebeth Papley thuộc viện nghiên cứu ung thư Anh được đăng tải trên tạp chí Nature Genetics cho biết đã phát hiện gen đột biến gây bệnh ung thư tinh hoàn.
Các công trình nghiên cứu độc lập tại Mỹ và Anh đã tìm thấy 2 gen liên quan đến bệnh ung thư tinh hoàn giúp lý giải vì sao căn bệnh này có tính di truyền hay không đồng thời mở ra hướng xác định những đối tượng nào có nguy cơ mắc bệnh cao.
Sau một thời gian nghiên cứu các nhà khoa học đã đưa ra nhận định được (nguyên nhân ung thư tinh hoàn) nguy cơ mắc bệnh ung thư tinh hoàn từ đột biến gen. Những gen đột biến có một vòng xoắn bất thường, một phiên bản phổ biến của gen được gọi là KITLG gây hại rất lớn cho cơ thể và có nguy cơ phát triển thành tế bào ung thư.
Những nam giới có gen KITLG phổ biến được sao chép 2 lần tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư 4,5 lần so với những nam giới có phiên bản sao chép bình thường.Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư tinh hoàn trong độ tuổi 15-45 tuổi. Theo ước tính tại Anh hàng năm có khoảng 2 000 người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư tinh hoàn.
Những nam giới có gen KITLG ngoài có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư tinh hoàn còn gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư ruột, ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt.
Các nhà khoa học thuộc Viện Sức Khỏe Quốc Gia Mỹ cũng phát hiện ra nguy một loại gen khác nguy cơ gây bệnh ung thư cao là gen PDE11A. Các nhà khoa học đã phân tích gen AND của 95 bệnh nhân mắc bệnh ung thư tinh hoàn và nhận thấy 7 đột biến trong gen PDE11A, ở những nam giới khỏe mạnh các nhà khoa học không phát hiện ra biến đổi ở gen này.
Đại diện nhóm nghiên cứu Tiến Sỹ Constantine Stratakis Trưởng khoa Nội Tiết và Di Truyền học thuộc Viện Sức khỏe trẻ em và sự phát triển cho biết “những đột biến gen này không trực tiếp gây ra bệnh ung thư nhưng sự xuất hiện của nó làm tăng mức độ nhạy cảm của khối u”.
Nỗ lực nghiên cứu các biện pháp điều trị ung thư vòm họng mới
Hiện nay các nhà khoa học hiện nay đang nỗ lực nghiên cứu các biện pháp điều trị mới dựa trên sinh học phân tử, công nghệ gen, miễn dịch học… và bước đầu đã cho thấy hiệu quả điều trị tích cực.
Việc phát hiện sớm dấu hiệu ung thư vòm họng là một điều không dễ dàng, vì thường bệnh chỉ phát tác khi bệnh nhân đã nhiễm bệnh ở giai đoạn cuối. Mặc dù việc phát hiện ra bệnh là không dễ dàng nhưng bạn cũng cần có ý thức cảnh giác với bệnh, nên đi khám bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng hoặc chuyên khoa ung bướu khi có các triệu chứng bất thường về tai mũi họng kéo dài mà điều trị thông thường không khỏi.
Triệu chứng ung thư vòm họng thường gặp gồm:
Việc phát hiện sớm dấu hiệu ung thư vòm họng là một điều không dễ dàng, vì thường bệnh chỉ phát tác khi bệnh nhân đã nhiễm bệnh ở giai đoạn cuối. Mặc dù việc phát hiện ra bệnh là không dễ dàng nhưng bạn cũng cần có ý thức cảnh giác với bệnh, nên đi khám bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng hoặc chuyên khoa ung bướu khi có các triệu chứng bất thường về tai mũi họng kéo dài mà điều trị thông thường không khỏi.
Triệu chứng ung thư vòm họng thường gặp gồm:
Ung thư tuyến nước bọt được chẩn đoán bằng hình ảnh
Chuẩn đoán ung thư tuyến nước bọt:
Sinh thiết bằng kim hút nhỏ là một thủ thuật đơn giản có thể phân biệt tổn thương ung thư hay không ung thư; và nếu chẩn đoán là ung thư thì có thể tư vấn cho bệnh nhân và chuẩn bị cho bác sĩ ngoại khoa tiến hành phẫu thuật triệt để hơn, tức có thể phải cắt dây thần kinh mặt hoặc vét hạch cổ.
Độ chính xác của sinh thiết bảng kim hút phụ thuộc vào kinh nghiệm của người làm thủ thuật và kĩ năng phân tích kết quả của bác sĩ tế bào bệnh học. Với những chuyên gia có kinh nghiệm, độ nhạy chung để phát hiện tế bào ung thư là 87- 94% và độ đặc hiệu là 75-98%. Nếu kết quả sinh thiết bầng kim hút của tuyến nước bọt nghi ngờ là âm tính thì cần tiến hành sinh thiết triệt để.
Các triệu chứng ung thư vú nam cảnh báo như thế nào
Bệnh ung thư vú nam thường ít gặp hơn so với phụ nữ. Theo ước tính có khoảng 100 phụ nữ mắc bệnh ung thư vú thì phát hiện 1 trường hợp nam giới mắc bệnh. Tuy nhiên tỉ lệ nam giới mắc và tử vong vì căn bệnh này ngày một cao. Nguyên nhân này là do nam giới thường chủ quan, không nghĩ mình cũng có nguy cơ mắc bệnh. Mặt khác bệnh ung thư vú nói chung và bệnh ung thư vú nam nói riêng thời gian đầu triệu chứng không rõ ràng, khi phát hiện đa phần bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, điều trị khó khăn. Một số trường hợp khi bị nghi ngờ mắc bệnh lại có tâm lý e ngại, xấu hổ không đi thăm khám và điều trị nên biến chứng lớn, tỉ lệ tử vong cao.
Các bác sỹ khuyên bạn khi có những thay đổi bất thường sau cần đến ngay cơ sở chuyên khoa về ung bướu để được khám và điều trị kịp thời.
- Vú sưng, nổi cục bất thường: Đây là triệu chứng ung thư vú nam đầu tiên cảnh báo nguy cơ bệnh tật mà bạn có thể mắc phải đối với tuyến vú.Ở nam giới số lượng các mô mỡ, tuyến ống và tuyến nang ít hơn phụ nữ nên việc xác định sự xuất hiện các khối u này cũng dễ dàng hơn. Việc phát hiện bằng cách chẩn đoán ung thư vú nam bằng các xét nghiệm
- Núm vú thay đổi. Trong trạng thái bình thường núm vú của nam giới có xu hướng nhô ra khoảng 0,5 cm so với bề mặt da. Nếu núm vú có hiện tượng lõm vào hoặc nhô ra khác biệt so với mức bình thường là cảnh báo chon guy cơ mắc bệnh. Ngoài ra, núm vú có hiện tượng chảy máu, chảy dịch bất thường thì bạn cần đi khám ngay vì đây có thể là những triệu chứng ban đầu cảnh báo nguy cơ mắc bệnh ung thư vú nam.
- Tấy đỏ: Nhiều người thường bỏ qua triệu chứng này, tuy nhiên trong một vài trường hợp đây lại là sự cảnh báo cho nguy cơ có khả năng mắc bệnh. Có nhiều nguyên nhân dẫ đến hiện tượng sưng tấy như kích ứng da, dị ứng, va chạm cơ học. Nếu loại bỏ các yếu tố trên mà bạn vẫn thấy hiện tượng ngực sưng tấy thì cần tham khảo ý kiến của các bác sỹ.
Bệnh ung thư vú nam là một bệnh lý ác tính, tiên lượng bệnh xấu. Các bác sỹ khuyên khi nam giới phát hiện những triệu chứng bất thường trên cần trao đổi với chuyên gia để có phương pháp chẩn đoán và điều trị sớm nhất, tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra.
Các bác sỹ khuyên bạn khi có những thay đổi bất thường sau cần đến ngay cơ sở chuyên khoa về ung bướu để được khám và điều trị kịp thời.
- Vú sưng, nổi cục bất thường: Đây là triệu chứng ung thư vú nam đầu tiên cảnh báo nguy cơ bệnh tật mà bạn có thể mắc phải đối với tuyến vú.Ở nam giới số lượng các mô mỡ, tuyến ống và tuyến nang ít hơn phụ nữ nên việc xác định sự xuất hiện các khối u này cũng dễ dàng hơn. Việc phát hiện bằng cách chẩn đoán ung thư vú nam bằng các xét nghiệm
- Núm vú thay đổi. Trong trạng thái bình thường núm vú của nam giới có xu hướng nhô ra khoảng 0,5 cm so với bề mặt da. Nếu núm vú có hiện tượng lõm vào hoặc nhô ra khác biệt so với mức bình thường là cảnh báo chon guy cơ mắc bệnh. Ngoài ra, núm vú có hiện tượng chảy máu, chảy dịch bất thường thì bạn cần đi khám ngay vì đây có thể là những triệu chứng ban đầu cảnh báo nguy cơ mắc bệnh ung thư vú nam.
- Tấy đỏ: Nhiều người thường bỏ qua triệu chứng này, tuy nhiên trong một vài trường hợp đây lại là sự cảnh báo cho nguy cơ có khả năng mắc bệnh. Có nhiều nguyên nhân dẫ đến hiện tượng sưng tấy như kích ứng da, dị ứng, va chạm cơ học. Nếu loại bỏ các yếu tố trên mà bạn vẫn thấy hiện tượng ngực sưng tấy thì cần tham khảo ý kiến của các bác sỹ.
Bệnh ung thư vú nam là một bệnh lý ác tính, tiên lượng bệnh xấu. Các bác sỹ khuyên khi nam giới phát hiện những triệu chứng bất thường trên cần trao đổi với chuyên gia để có phương pháp chẩn đoán và điều trị sớm nhất, tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra.
Ung thư máu được điều trị theo cách cấy ghép tế bào
Việc các đinh được bệnh cần phải được chẩn đoán ung thư màu bằng các phương pháp xét nghiệm, máy móc hiện đại, nhằm phát hiện sớm tình trạng bệnh
Đây là một loại bệnh nguy hiểm, tiên lượng bệnh xấu, chưa có thuốc đặc trị. Bệnh nhân mắc ung thư máu thường được điều trị bằng các phương pháp như hóa trị, xạ trị để kéo dài thời gian sống, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều trị ung thư tế bào máu bằng phương pháp cấy ghép tế bào gốc là thành tựu mới, mang lại hi vọng mới cho bệnh nhân và xã hội.Phương pháp ghép tế bào gốc là gì?
Ghép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học. Phương pháp cấy ghép tế bào gốc tạo máu lấy từ tủy xương hoặc từ máu ghép vào cơ thể người bệnh để chữa các bệnh lý huyết học và một số bệnh lý ung thư khác.
Tế bào gốc được lấy từ đâu?
Tế bào gốc tạo máu sẽ được lấy từ chính cơ thể người bệnh(tế bào gốc tự thân) hoặc từ bên ngoài(tế bào gốc dị thân).
- Tế bào gốc tự thân. Lấy tế bào của bệnh nhân để ghép trở lại cơ thể người bệnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân sử dụng phương pháp ghép tủy tự thân có khả năng tái phát bệnh do các tế bào còn sót lại trước quá trình ghép tủy.
- Tế bào gốc dị thân. Tế bào gốc được lấy ra từ cơ thể của người khỏe mạnh Tuy nhiên sự không tương hợp miễn dịch giữa mảnh ghép và người nhận có thể gây biến chứng tử vong khi sử dụng phương pháp ghép tế bào gốc dị thân.
Ưu điểm của phương pháp ghép tế gốc với một số phương pháp khác trong điều trị ung thư tế bào máu?
Nếu như so với các kỹ thuật cấy ghép trước đây chỉ được áp dụng cho những người có tính di truyền phù hợp hoàn toàn hoặc ít nhất phải phù hợp 80-90% thì ở kỹ thuật ghép tế bào gốc tạo máu, người cho mảnh ghép tế bào gốc chỉ cần 50% gen phù hợp với người nhận là có thể áp dụng được kỹ thuật này.
Ai có thể được điều trị bằng phương pháp ghép tế bào gốc?
Phương pháp này thường được chỉ định cho những bệnh nhân ung thư máu có nguy cơ tái phát cao hoặc đã bị tái phát sau hoá trị, xạ trị. Bệnh nhân có đủ điều kiện sức khỏe để thực hiện ca cấy ghép.
Đánh giá phương pháp ghép tế bào gốc trong điều trị ung thư máu?
Đây là một phương pháp mới trong điều trị ung thư máu nói riêng và một số loại ung thư khác, thêm hi vọng mới cho bệnh nhân và gia đình. Là hướng đi mới cho điều trị ung thư tế bào máu nói riêng và những căn bệnh ung thư nói chung.
Khi bệnh nhân có các biểu hiện như đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, cơ thể suy nhược, chán ăn, giảm trí nhớ…thì nên đến ngay các cơ sở chuyên khoa về ung bướu để được phát hiện và điều trị ung thư tế bào máu sớm nhất, tránh các biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.
Thứ Tư, 4 tháng 2, 2015
Tự khám tinh hoàn thường xuyên sẽ có thể phát hiện thay đổi bất thường
Dựa vào tính chất các tế bào, các ung thư tinh hoàn được xếp thành nhóm seminom và nhóm không seminom. Các seminom gồm ba loại: cổ điển, không biệt hóa hoặc ưu thế tinh bào. Ung thư không seminom gồm Choriocarci-nom, carinom phổi và teratom. Các bướu có thể chứa cả seminom và không seminom. Ung thư tinh hoàn không thường gặp, bệnh thường gặp ở độ tuổi khoảng 15-39 tuổi, thường gặp nhất trong khoảng 15 - 34 tuổi.
Khám lâm sàng có thể phát hiện được ung thư tinh hoàn? Càng ngày càng có nhiều ca khỏi bệnh, thậm chí cả khi khối u đã có di căn ở thời điểm chẩn đoán.
Hiếm khi có thể phát hiện bệnh một cách ngẫu nhiên, sự thay đổi về mật độ ở một thời điểm nào đó của tinh hoàn, đó là một vùng cứng hơn và có thể vùng đó bị mất cảm giác binh thường. Phần tinh hoàn còn lại, mào tinh, thừng tinh hoàn toàn bình thường. Khi đó, ta cần phải nghi tới một khối u tinh hoàn và đề xuất thăm dò bằng cách phẫu thuật có làm xét nghiệm giải phẫu bệnh lý tức thì. Thông thường, chính là nhìn thấy có khối u tinh hoàn mà ta cần phải làm xét nghiệm. Trước một khối u ở trong bìu, thì vấn đề là cần phải đi khám kĩ để chỉ rõ được vị trí của khối u.
Trước hết cần phải biết là đầu mào tinh nằm ở phía sau và phía dưới của khối u nếu u phát triển. khi đã sờ thấy được mào tinh, thì ta có thể khẳng định được rằng khối u là của tinh hoàn. Qua thăm khám trực tràng ta thấy, tuyến tiền liệt và túi tinh cũng bình thường. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp rất dễ nhầm đặc biệt khi khối u phát triển không đều về hai phía của mào tinh tạo ra một ranh trong đám cứng. Mặc cho mật độ của khối u là mềm hay rắn, hình thể của nó đều đặn hay gồ ghề thì đều là không quan trọng mà điều quan trọng hơn là thể tích của tinh hoàn tăng, mà mào tinh và thừng tinh bình thường. Trong trường hợp viêm mào tinh thì ống dẫn tinh to lên, thừng tinh bị thâm nhiễm, và thường thì kết hợp với viêm tuyến tiền liệt. Những dấu hiệu này có giá trị rất lớn. không ít bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn tương đối muộn vì mất thời gian đi điều trị viêm màng tinh trước đó.
Trong thực tế, việc chẩn đoán ung thư tinh hoàn phân biệt một khối u tinh hoàn với một thủy thung màng tinh hoàn ít được đặt ra vì thủy thũng màng tinh hoàn khi soi xuyên qua ánh đèn thì trong suốt, vả lại khi có thủy thũng thì cũng không cho phép sờ thấy được mào tinh. Túi máu màng tinh hoàn cũng giống như ung thư nhưng nó hiếm gặp hơn ung thư tinh hoàn, nó nặng hơn, cứng hơn, bìu ít mềm hơn. Đối với tiêm tinh mạc cháy máu cũng vậy. Nhưng dù thế nào thì cũng nên có sự can thiệp của phẫu thuật.
Nguồn tham khảo tại đây: http://timhieuungbuoutaivn.blogspot.com/2015/02/ung-thu-tinh-hoan-se-duoc-kham-lam-sang.html
Khám lâm sàng có thể phát hiện được ung thư tinh hoàn? Càng ngày càng có nhiều ca khỏi bệnh, thậm chí cả khi khối u đã có di căn ở thời điểm chẩn đoán.
Hiếm khi có thể phát hiện bệnh một cách ngẫu nhiên, sự thay đổi về mật độ ở một thời điểm nào đó của tinh hoàn, đó là một vùng cứng hơn và có thể vùng đó bị mất cảm giác binh thường. Phần tinh hoàn còn lại, mào tinh, thừng tinh hoàn toàn bình thường. Khi đó, ta cần phải nghi tới một khối u tinh hoàn và đề xuất thăm dò bằng cách phẫu thuật có làm xét nghiệm giải phẫu bệnh lý tức thì. Thông thường, chính là nhìn thấy có khối u tinh hoàn mà ta cần phải làm xét nghiệm. Trước một khối u ở trong bìu, thì vấn đề là cần phải đi khám kĩ để chỉ rõ được vị trí của khối u.
Trước hết cần phải biết là đầu mào tinh nằm ở phía sau và phía dưới của khối u nếu u phát triển. khi đã sờ thấy được mào tinh, thì ta có thể khẳng định được rằng khối u là của tinh hoàn. Qua thăm khám trực tràng ta thấy, tuyến tiền liệt và túi tinh cũng bình thường. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp rất dễ nhầm đặc biệt khi khối u phát triển không đều về hai phía của mào tinh tạo ra một ranh trong đám cứng. Mặc cho mật độ của khối u là mềm hay rắn, hình thể của nó đều đặn hay gồ ghề thì đều là không quan trọng mà điều quan trọng hơn là thể tích của tinh hoàn tăng, mà mào tinh và thừng tinh bình thường. Trong trường hợp viêm mào tinh thì ống dẫn tinh to lên, thừng tinh bị thâm nhiễm, và thường thì kết hợp với viêm tuyến tiền liệt. Những dấu hiệu này có giá trị rất lớn. không ít bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn tương đối muộn vì mất thời gian đi điều trị viêm màng tinh trước đó.
Trong thực tế, việc chẩn đoán ung thư tinh hoàn phân biệt một khối u tinh hoàn với một thủy thung màng tinh hoàn ít được đặt ra vì thủy thũng màng tinh hoàn khi soi xuyên qua ánh đèn thì trong suốt, vả lại khi có thủy thũng thì cũng không cho phép sờ thấy được mào tinh. Túi máu màng tinh hoàn cũng giống như ung thư nhưng nó hiếm gặp hơn ung thư tinh hoàn, nó nặng hơn, cứng hơn, bìu ít mềm hơn. Đối với tiêm tinh mạc cháy máu cũng vậy. Nhưng dù thế nào thì cũng nên có sự can thiệp của phẫu thuật.
Nguồn tham khảo tại đây: http://timhieuungbuoutaivn.blogspot.com/2015/02/ung-thu-tinh-hoan-se-duoc-kham-lam-sang.html
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)